Close

Nên sử dụng cây thật hay nhân tạo để bảo vệ môi trường tốt hơn?

07/12/2020
1119 Lượt xem
Hướng dẫn xem song ngữ:

- Tra nghĩa đoạn: nhấp chuột (click) vào đoạn cần dịch nghĩa.

THE GREAT CHRISTMAS TREE DEBATE: ARE REAL OR FAKE FIRS BETTER FOR THE ENVIRONMENT?

This year many of us might be getting our Christmas tree earlier than ever before, in a bid to bring some joy and excitement to the continued coronavirus restrictions.

While we might be uncertain about whether to get a real tree or a fake tree to best ensure it lasts till 25 December, what about the question of environmental impact? Do artificial or real Christmas trees have a lower carbon footprint?

Do we opt for a lifelong plastic tree we can dust off and reuse every year, or do we embrace the urge for that real Christmas tree smell, buying one freshly felled and dumping it in a landfill come January?

The obvious answer may be to shirk buying any tree at all – but bah humbug! The Independent has sought the advice of experts to find out…

What kind of Christmas tree has the lowest carbon footprint?

If you buy a real Christmas tree that is not locally sourced, then the process of transporting it to your home can rack up quite a hefty carbon footprint.

This may lead us to assume that a long-lasting fake tree would be the way to go, as it wouldn’t require the annual car journeys and petrol exhausts.

But that isn’t the case, according to The Carbon Trust, who says that a real Christmas tree has a “significantly lower” carbon footprint than an artificial tree, particularly if it is disposed of in a sensible manner.

According to the organization, a natural two-meter Christmas tree that does not have roots and is disposed of into a landfill after Christmas produces a carbon footprint of around 16kg of CO2.

A two-meter tree that has roots and is properly disposed of after its use — by burning it on a bonfire, planting it, or having it chipped — has a carbon footprint of around 3.5kg of CO2, four and a half times less.

On the other hand, a two-meter Christmas tree made from plastic has a carbon footprint measuring around 40kg of CO2, more than 10 times greater than a properly disposed of the real tree.

Therefore, if you have an artificial tree, you would need to use it for at least 10 years for its environmental impact to equal that of a responsibly-disposed natural tree.​ That is if it has been built to last that long.

Many local councils across the country offer Christmas tree collection services where used Christmas trees are picked up and recycled – although this may be different this year because of Covid-19.

Darren Messem, managing director of certification at the Carbon Trust, explains that the high carbon footprint of artificial trees comes from the “energy-intensive production processes involved”.

Meanwhile, a real pine or fir tree “naturally absorbs CO2 and releases oxygen”. 

Anne Mari Cobb, certification officer at Soil Association Forestry, explains why opting for a real tree over the festive period is the organization’s recommended option.

“Real Christmas trees are a renewable resource that doesn’t result in pollution if responsibly recycled or disposed of,” Cobb states. 

Messem explains that when a Christmas tree is disposed of efficiently by composting, this “produces CO2 and methane”.

Cobb adds that there’s no need to worry about deforestation when buying a natural Christmas tree because the majority “are grown as a horticultural crop and aren’t felled from pre-existing forests”.

The process of growing a Christmas tree to optimum height takes around eight to 10 years, The Woodland Trust states.

When a Christmas tree is cut down, it is immediately replaced by another seedling, with up to 10 trees being planted for every 6-7ft tree that’s grown.

What should you do if you already have a plastic Christmas tree?

If you already have an artificial Christmas tree in your home and would like to keep using it, it would be advantageous to do so, says Emi Murphy, trees campaigner at environmental organization Friends of the Earth.

“A general rule of thumb is if you’ve got a fake tree already, keep using it and make it last as long as possible,” Murphy tells The Independent.

Once the time comes for the tree to be replaced, then you can look into the more environmental option of selecting a real tree for your home.

How should you go about buying a real Christmas tree?

If you are on the lookout for a real Christmas tree, Cobb advises trying to find one that is locally sourced and grown – especially useful when we’re being advised to limit travel during the pandemic.

This will cut down on the tree’s carbon footprint by reducing the miles traveled to collect it, in addition to supporting local business owners.

When buying a natural Christmas tree, different types are more eco-friendly than others, Murphy of Friends of the Earth outlines.

“If you are still deciding, buying a potted tree with roots lets you grow it outside and use it year after year, which will reduce its environmental impact and be cost-efficient, too.”

Murphy emphasizes the versatility of potted Christmas trees, explaining how they can be placed on a small balcony, outdoors, or even planted in the ground to be used on an annual basis.

Why not consider renting a tree?

Another way in which greater sustainability can be incorporated into your festive tree tradition is by hiring a Christmas tree for the season that has already been used before.

Companies like non-profit organization Freecycle can help you source a Christmas tree that has been used by another household before, or you may be able to find one at local garden centers or plant nurseries.

“Or if you already have a large perennial indoor plant – like a yucca – just decorate it at Christmas time!” Murphy adds.

Rental services may have different offerings in 2020 because of the pandemic.

Source: https://www.independent.co.uk/life-style/christmas/christmas-tree-real-living-artificial-plastic-environment-carbon-footprint-a9235551.html

Những buổi tranh luận về cây thông giáng sinh: Liệu nên sử dụng cây thật hay nhân tạo để bảo vệ môi trường tốt hơn?

Năm nay, nhiều người trong số chúng ta có thể sẽ mua cây thông Giáng sinh cho gia đình mình sớm hơn bao giờ hết, nhằm mang lại niềm vui và sự sung túc giữa những hạn chế liên tiếp xảy ra của đại dịch coronavirus.

Trong khi chúng ta có thể không chắc chắn về việc liệu mình sẽ mua một  cây thông thật hay cây thông giả để đảm bảo tốt nhất cho nó kéo dài đến  ngày 25 tháng 12, thế còn những câu hỏi về tác động môi trường thì sao? Cây thông Noel nhân tạo hay cây thật có lượng khí thải carbon thấp hơn?

Liệu chúng ta sẽ chọn một cây thông nhựa lâu đời mà chúng ta có thể dọn dẹp gọn gàng và tái sử dụng hàng năm, hay chúng ta có cảm giác mong  muốn cảm nhận được mùi cây Giáng sinh thực sự, trong khi việc mua một  cây sẽ có thể bị đốn và đổ vào bãi rác vào tháng Giêng?

Câu trả lời rõ ràng có thể là bạn chẳng cần phải mua loại cây nào cả – nhưng bah humbug! Tờ Independent đã tìm kiếm lời khuyên của các chuyên gia để tìm ra …

Loại cây thông Noel nào có lượng khí thải carbon thấp nhất?

Nếu bạn mua một cây thông Noel thực sự không có nguồn gốc tại địa phương, thì quá trình vận chuyển nó đến nhà của bạn có thể tạo ra một lượng khí thải carbon khổng lồ.

Điều này có thể khiến chúng ta cho rằng việc mua 1  cây thông giả lâu dài sẽ là điều đúng đắn, vì nó sẽ không nhất thiết phải vận chuyển bằng phương tiện ô tô và xả thải 1 lượng nhiên liệu (khí thải) ra môi trường hằng nằm.

Nhưng đó cũng không hẳn là một điều chắc chắn, theo tin The Carbon Trust, có người nói rằng một cây thông Noel thật có lượng khí thải carbon”thấp hơn đáng kể” so với một cây nhân tạo, đặc biệt nếu nó được xử lý một cách hợp lý.

Theo tổ chức này, một cây thông Noel cao 2 mét tự nhiên không có rễ và được vứt vào bãi rác sau lễ Giáng sinh sẽ tạo ra lượng khí thải carbon khoảng 16kg CO2.

Một cái cây dài hai mét có rễ và được xử lý đúng cách sau khi sử dụng – bằng cách đốt nó trên đống lửa, trồng nó lại hoặc đốn hạ nó đúng cách – có lượng khí thải carbon khoảng 3,5kg CO2, ít hơn bốn lần rưỡi.

Mặt khác, một cây thông Noel cao 2 mét làm từ nhựa có lượng khí thải carbon khoảng 40kg CO2, lớn hơn 10 lần so với cây thật được xử lý đúng cách.

Do đó, nếu bạn có một cây nhân tạo, bạn sẽ cần sử dụng nó ít nhất 10 năm để tác động môi trường của nó ngang bằng với cây tự nhiên khi được xử lý một cách hợp lí và có trách nhiệm. Đó chỉ là nếu nó đã và đang được xây dựng để tồn tại lâu đến như vậy.

Nhiều hội đồng địa phương trên khắp đất nước cung cấp dịch vụ thu gom cây thông Noel, nơi mà những cây thông Noel đã qua sử dụng được nhặt lại và tái chế – mặc dù điều này có thể khác năm nay do có Covid-19.

Darren Messem, giám đốc điều hành chứng nhận tại Carbon Trust, giải thích rằng lượng khí thải carbon cao của cây nhân tạo đến từ “các quy trình sản xuất sử dụng nhiều năng lượng trong đó”.

Trong khi đó, một cây thông hoặc cây linh sam thật “hấp thụ tự nhiên khí CO2 và giải phóng khí O2”.

Anne Mari Cobb, nhân viên chứng nhận tại Hiệp hội Lâm nghiệp Đất trồng, giải thích lý do tại sao chọn một cây thật trong thời gian lễ hội là lựa chọn được khuyến nghị của tổ chức.

Cobb nói rằng: “Những cây thông Noel thực sự là một nguồn tài nguyên tái tạo không gây ô nhiễm nếu được tái chế hoặc xử lý một cách có trách nhiệm.

Messem giải thích rằng khi cây thông Noel được xử lý hiệu quả bằng cách ủphân, điều này “sẽ tạo ra khí CO2 và mêtan (CH4)”.

Cobb cho biết thêm rằng không cần phải lo lắng về việc phá rừng khi mua một cây Giáng sinh tự nhiên, vì phần lớn “chúng được trồng như một loại cây trồng làm vườn thông thường và không bị chặt phá từ những khu rừng đã có lâu đời từ trước”.

Theo The Woodland Trust, quá trình phát triển một cây thông Noel đến chiều cao tối ưu mất khoảng 8 đến 10 năm.

Khi một cây thông Noel bị đốn hạ, nó sẽ được thay thế ngay bằng một cây con khác, cứ mỗi cây phát triển đến 6-7ft (1m8 – 2m1) thì có tới 10 cây được trồng lại.

Bạn nên làm gì nếu bạn đã có một cây thông Noel bằng nhựa từ trước?

Emi Murphy, một nhà vận động về cây tại tổ chức môi trường Friends of the Earth, cho biết nếu bạn đã có một cây thông Noel nhân tạo trong nhà và muốn tiếp tục sử dụng nó, thì sẽ rất thuận lợi nếu bạn làm như vậy.

“Một nguyên tắc chung là nếu bạn đã có một cây thông nhân tạo, hãy tiếp tục sử dụng nó và để nó tồn tại lâu nhất có thể,” Murphy nói với The Independent.

Khi đến thời điểm thay thế cây, bạn có thể cân nhắc lựa chọn phù hợp với môi trường hơn bằng việc mua một cây thật cho ngôi nhà của mình.

Bạn nên làm thế khi mua một cây thông Noel thật?

Nếu bạn đang tìm kiếm một cây thông Noel thật, Cobb khuyên bạn nên cố gắng tìm một cây có nguồn gốc và được trồng tại địa phương – đặc biệt hữu ích khi chúng ta được khuyến cáo hạn chế đi lại trong thời gian đại dịch.

Điều này sẽ cắt giảm lượng khí thải carbon của cây bằng cách giảm thiểu quãng đường vận chuyện để đến tay người nhận, ngoài ra còn hỗ trợ các chủ doanh nghiệp địa phương.

Murphy của Friends of the Earth cho rằng khi mua một cây thông Noel tự nhiên, các loại đa dạng sẽ thân thiện với môi trường hơn những loại nhân tạo khác.

“Nếu bạn vẫn đang băn khoăn, thì  bạn nên mua một cây trong chậu có rễ để bạn trồng bên ngoài và sử dụng hàng năm, điều này sẽ giảm tác động đến môi trường và tiết kiệm chi phí.”

Murphy nhấn mạnh tính linh hoạt của cây thông Noel khi được trồng trong chậu, giải thích và hướng dẫn cách chúng có thể được đặt trên ban công nhỏ, ngoài trời, hoặc thậm chí trồng dưới đất để sử dụng hàng năm.

Tại sao không cân nhắc việc thuê một cái cây thông?

Một cách khác mà tính bền vững cao hơn có thể được kết hợp vào và xem đó là cây thông truyền thống cho lễ hội đó là việc thuê một cây Giáng sinh của mùa đã được sử dụng trước đó.

Các công ty như tổ chức phi lợi nhuận Freecycle có thể giúp bạn tìm nguồn cung cấp cây thông Noel đã được một hộ gia đình khác sử dụng trước đó hoặc bạn có thể tìm thấy cây thông này tại các trung tâm vườn địa phương hoặc vườn ươm cây.

“Hoặc nếu bạn đã có một cây lớn lâu năm trong nhà – như yucca – chỉ cần trang trí nó vào dịp Giáng sinh!” Murphy cho biết thêm.

Lưu ý rằng các dịch vụ cho thuê có thể có các dịch vụ khác nhau vào năm 2020 vì đại dịch.

Nguồn: https://www.independent.co.uk/life-style/christmas/christmas-tree-real-living-artificial-plastic-environment-carbon-footprint-a9235551.html